Thứ Hai, 7 tháng 9, 2015

Bitcoin Might Be The Next Big Thing In The Remittance Market

Editor’s note: Florian Graillot is a VC investor at AXA Strategic Ventures.
Bitcoin’s most disrupting feature is its decentralized architecture. Indeed, bitcoin relies on a P2P network of computers to proceed money transfers. Each part of the network works to create new bitcoins (‘mining’), keep the network alive and validate transactions.
All the transactions are registered in the blockchain that is used to validate a transaction using cryptography technology: it ensures that you can’t use a bitcoin you don’t own or you don’t use the same bitcoin more than once. This last action previously required a third party, but with bitcoin this is not the case anymore: the network replaces financial institutions and banks.
Then, money transfers are almost in real time as the network is responsible for validating transactions. Currently you need only 10 minutes to get your money transfer approved.
As there is no third party the transfer is almost free. Miners are the only ones to be rewarded to issue new bitcoins. They also collect fees to integrate a new transaction into the blockchain, then validate a transfer. Currently a typical fee costs 0.0001 bitcoin (BTC) per transaction.
The remittance market is huge and moving swiftly to digital
Remittance was a $582 billion market in 2014 according to the World Bank. Most of all it is dominated by transfers from developed countries to developing ones. In 2014, China received $64 billion through remittance and India $71 billion. Philippines received $25 billion, Mexico $22 billion, Nigeria $21 billion, Egypt $17 billion and Vietnam $11 billion in 2013.
So far most transactions are made through brick and mortar networks; in 2014 only 5% were digital transactions. These networks like Western Union or MoneyGram charge high fees to finance their deep local presence worldwide. A typical money transfer costs up to 10% fees.
But as mobile phones are spreading across the world, even in emerging countries, money transfers are shifting to digital. And mobile/digital remittance services are booming as they offer reduced fees mainly thanks to lower-fixed costs (maintaining a mobile app is much cheaper than operating a retail network).
Most of the digital remittance operators claim they are at least 45% cheaper than physical networks. Some of these new companies are operating under a P2P model: CONNECTING BUYERS and sellers to arrange currency exchanges.
Bitcoin allows several operating models
Even through digital, remittance remains deeply dependent on third parties: banks are still validating money transfers from senders to the remittance operator and again to recipients.
Then Bitcoin could even lower fees thanks to its decentralized network and through three different operating models that could be shaped:
·         Full bitcoin: The sender owns bitcoins he sends to the recipient who can directly use them. This requires the owner to get bitcoin, which is easy in developed countries thanks to e-wallets and exchange platforms like Coinbase in the U.S. But it also requires the recipient either to be able to exchange them in fiat currency or to use bitcoins to pay for goods or services which is not that easy so far.
·         From bitcoin to fiat currency: The sender have an easy access to bitcoins he sends to the remittance operator that sends fiat to the recipient. This model considers developing countries have an easy access to bitcoins wallets but paying with bitcoins is very limited especially in developing countries.
·         From fiat currency to fiat currency: The sender pays its local money to the remittance operator that sends fiat to the recipient, using bitcoins to transfer money from one currency to another.
A few startups are already operating on the bitcoin/remittance market
Even at the early beginning this market has already attracted entrepreneurs and investors.
Though far from Transferwise, a mobile remittance company that has a valuation over $1 billion and uses a P2P model to facilitate easy money transfers and currency exchanges, BitPesa has recently raised $1.1 million to ease bitcoins transfer from the UK to Africa.
Abra raised a seed round and launched its service a few weeks ago in San-Francisco to ease money transfers based both on P2P and bitcoin technologies.
In emerging countries, Rebit is developing its remittance service to send money to the Philippines through bitcoin, ArtaBit develops a service to Indonesia and Coincove to Latin America.
Risks and threats
Whereas bitcoin is an open-source technology, it has long been regulated and constrained by banks and states. Because it relies on a P2P network to operate, bitcoin is seen as a threat to financial markets and states. Based on a combination of public and private key the technology is seen as an anonymous way to transfer money then easing traffic and money whitening. Then, for instance China forbids Chinese’s financial institutions from handling bitcoin transactions.
Companies that are operating bitcoin transfers also need to get a regulation approval to operate in developed markets as financial institutions request every actor to confirm it operates under transparent processes.
The bitcoin currency has also been very volatile, as its value moved from a few dollars for 1BTC at inception to over $1,000 for 1BTC at the end of 2013 and is now around $230 for 1BTC. This is a threat for bitcoin/remittance operators as they need to be very quick at exchanging currencies to make sure they will not keep bitcoins for a too long time. Protecting against currency exchange rates is the main issue for these companies.
Security is another issue for the Bitcoin industry as a few platforms have been hacked and bitcoin wallets have been closed making millions of BTC disappear without any counterpart for their owners. Then bitcoin/remittance companies need to ensure customers they will not lose the money they upload on their platforms.
Finally, bitcoin technology has a lot of property to attract digital remittance operators, starting with its decentralized technology, and some money has been invested in this market as the remittance industry is quickly shifting to digital. Bitcoin also seems to have been introduced to manage remittance to developing countries thanks to it low-cost operating structure, especially as a lot of money is currently lost in fees along the remittance process.

Dịch vụ chi trả tiền kiều hối tận nhà Pay Way uy tín - an toàn - nhanh chóng



HOME DELIVERY - NHẬN TIỀN TẠI NHÀ

Khách hàng có thể nhận tiền ngay tại nhà của họ

Một dịch vụ giao tiền tận nhà nhanh chóng – uy tín cho phép khách hàng có thể nhận tiền gửi từ gia đình, bạn bè trên khắp thế giới ngay tại nhà của mình. Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp của chúng tôi sẽ mang tiền mặt để giao trực tiếp cho khách hàng ngay tại nhà. Dịch vụ này đang đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng ở nông thôn hay vùng sâu vùng xa không có điều kiện để đến ngân hàng hoặc các điểm giao dịch của chúng tôi để nhận tiền. Giao tiền tận nhà là cách nhận tiền dễ dàng nhất để khách hàng không phải lo lắng hoặc phiền phức nào. Đặc biệt, dịch vụ này sẽ dễ dàng và thuận hiện hơn cho khách hàng là người lớn tuổi khi nhận tiền của người thân từ nước ngoài.



Ngoài ra chúng tôi còn các phương thức chi trả khác như: tại quầy (cash pick up), qua tài khoản sẵn sàng phục vụ quý khách hàng nhận tiền từ nước ngoài gửi về. 

Bên cạnh đó Pay Way đang xây dựng hệ thống công nghệ mới với dịch vụ nhận tiền qua vi dí động với nhiều tiện lợi hơn trong thời đại công nghệ phát triển hiện nay, chúng tôi sẽ ko ngừng cố gắng để sớm đưa các dịch vụ công nghệ mới đi vào hoạt động phục vụ đông đảo quý khách hàng.

Mọi thông tin về các dịch vụ kiều hối Pay Way quý khách có thể liên hệ Hotline 0916 372 368 để được hỗ trợ tư vấn.
Địa chỉ liên hệ: 401 Huỳnh Văn Bánh P11 Q.Phú Nhuận - HCM
Tham khảo thêm tại đây: remittance

Thứ Hai, 31 tháng 8, 2015

2015 WILL BE THE LANDMARK OF REMITTANCES?

In 2015, the World Bank expects $608 billion to be sent back home by migrant workers around the world through money transfers known as “remittances”.
Three-quarters of this sum will flow towards developing countries to pay for food, educationhealth care or starting businesses. Some insurance services will provide Inter Care globally.
Remittances can contribute to better health by enabling household members to purchase more food and access better health care services. Remittances have also been shown to provide greater access to health care. Especially, in 56 developing countries, higher remittances per capita.  Remittances are often a crucial source of income, ensuring the survival of many poor households. Remittances allow households to better withstand unexpected losses of income or threats to livelihood such as drought, famine, or other natural disasters. Remittances are often used to make improvements to property, allowing for more sturdy construction.
The size of this market and the fact that it is still dominated by ancient monoliths and payment behaviors make it ripe for disruption and has attracted many new providers. The extraordinary amounts of venture capital (VC) being poured into the money transfer industry, over $140m in the first two months of 2015 alone, are enabling new technologies and business models to take over.
TransferWise, which offers the true mid-market exchange rate thanks to a “peer-to-peer” payment system, announced in late January that it had secured $58m from American VC firm Andreessen Horowitz. After raising a record  $40m last year in a Series A round from VC firm Accel Partners,  WorldRemit  just announced a $100m funding round to fuel its global expansion. Xoom, a digital remittance service provider founded in 2001, is now publicly traded and valued at over $600m. New player, Remitly just raised $12.5M in Series B in March to help immigrants send money to family and friends abroad. Remitly is a mobile payments service that enables consumers to conveniently make person-to-person international money transfers from the U.S.
Other great examples include  Azimo,  TransferGo, PayWay, CurrencyFair and Remit.vn. These companies are part of a new wave of money transfer operators around the world, operating entirely online and with a more transparent and fair pricing of remittance services.
“A characteristic of the global remittances trade is the prominence of informal as well as formal funds-transfer methods and instruments” Nguyen said. Formality and informality are, of course, relative concepts in many developing countries as in Vietnam, typically, banks and post, and so on dominate formal transfers. Now, the trend is changing, there are a number of ways, depending on the circumstances. Pay Way is a hub to Vietnam with plenty methods as Deposit Bank Account, Cash Pick – up, Direct to Cards, Mobile Wallets, Home Delivery, etc. Nguyen shared.
The SEA region has high remittance flow, the SEA region has large inbound remittance, which constituted $56.8 billion or almost % of the total SEA remittance of $ billion in 2014. Two countries with largest remittance flow in SEA, namely the Philippines and Vietnam  collectively contributed to more than half of the region's total remittance. In terms of inter-region remittance outflow from SEA, the 3 largest remittance recipients are from Asia Pacific, while most of the inflow came from North America and the Middle Eastern countries. China and India are the largest recipients of inter-region remittance from the SEA region, as migrants from these two countries fill up domestic jobs in the SEA region. Meanwhile, US is the largest source country for remittance into the SEA region due to a large population of Filipinos and Vietnamese in the country.  Vietnam is forecast to receive between $13 billion and $14 billion in overseas remittances this year, up from $12 billion in 2014, the central bank. Remittances from Vietnamese overseas remains a key part of the country's economy, equivalent to about 8 percent of gross domestic product. More than half of the capital comes from the United States. With appointed remittance, many players allow the sender to pay for specific goods and services such as a mobile phone bill or medication, retaining control over how their money is spent and giving more emotional meaning to the transfer than when sending cold hard cash.
While over 2.5 billion people around the world lack access to a bank account, 1 billion of them own a mobile phone which can serve as a gateway to financial services to invest in and protect their livelihoods. This has convinced prominent figures of the promise of mobile money solutions for the financial inclusion of the world’s poorest, as by partnering with mobile wallet providers such as MoMo, VTC, Viettel, Ngan Luong, … , money transfer operators such as Pay Way is enabling their customers to send money to millions of mobile wallets in Vietnam instantly.
Finally, Visa card, Master card, Bitcoin and other virtual currencies are starting to show their potential as worthy methods to send money. Visa card and Master card that aim to offer extra money move as remittance by settle with local banks as debit cards. While, Bitcoin isn’t without its flaws, and the system isn’t sufficiently mature for recipients in developing countries to enter and remain in the Bitcoin ecosystem. Simply put, too few merchants accept bitcoins as a means of payment. Recognizing this, Filipino startup Satoshi Citadel Industries launched Rebit.ph, a service allowing migrants to send bitcoins to the Philippines. The recipient receives Philippine pesos on their bank account, in cash, as airtime credit or to pay for bills, without ever knowing that the transaction involved a virtual currency. BitPesa, which recently raised $1.1m, offers a similar service for remittances from the UK to Kenya, disbursing Kenyan Shillings on mobile wallets such as M-Pesa or Orange Money.
The entrance of these numerous new actors in the remittance market will undoubtedly drive down fees and provide migrants with cheaper, faster and more convenient services as well as an overall better customer experience. The enormous sums being poured into the industry and the ensuing growth in the adoption of new solutions will certainly make 2015 a landmark year for remittances, with more exciting developments yet to come.
However, the large number of remittance options also entails more complexity for migrants when deciding which service to use, which can confuse and overwhelm them. For this reason, we built www.remit.vn , a hub for money transfer services. Pay Way enables Vietnamese Oversea to easily find the services best suited to their needs, stop wasting their hard-earned money on excessive money transfer fees and they can make their money move smartly. 
Tham khảo thêm tại: remit.vn

MoneyGram mum on rumors of takeover by Western Union

MoneyGram has nothing to say about rumors swirling in the media about a its possible acquisition by rival Western Union, saying it doesn’t comment on speculation.
A Bloomberg article on Tuesday sent word flying after it reported that Denver-based Western Union (NYSE: WU) was opening acquisition talks with MoneyGram International Inc. (Nasdaq: MGI). Western Union quickly squashed the story.
“Although our policy is not to comment on market rumors or speculation, and that continues to be our policy on a going forward basis, in view of the high level of market activity in our stock today, Western Union states that current news reports indicating that our company is in discussions to acquire MoneyGram International, Inc. are not accurate,” it said in a statement.
Dallas-based MoneyGram followed suit, declining to add fuel to the hearsay fire.
MoneyGram is North Texas’ 45th largest public company, according to DBJ research, reporting net income of $72.1 million for 2014. It employs 2,590 workers and has a footprint in more than 200 countries and territories.
Bloomberg reported Tuesday that acquisition talks were spurred by growing competition from Internet money transfer services such as TransferWise. Sources who asked to remain anonymous because the “matter is private,” reportedly told Bloomberg that “talks may still fall apart” over obstacles such as regulators opposing a Western Union/MoneyGram deal.
“If Western Union is indeed planning to buy MoneyGram, the result would be a monstrous monopoly that would impact the livelihoods of millions around the world,” said Ismail Ahmed, CEO of WorldRemit, a money transfer service, in a statement on Wednesday.
And while MoneyGram has a reported market value of $415 million, its $690 million in debt may have posed another hurdle. Western Union is worth $11 billion.
Source: bizjournals.com
Sưu tầm: remit.vn - Nơi chia sẻ các thông tin về kiều hối Việt Nam và thông tin về kiều bào nước ngoài, bên cạnh đó remit.vn thuộc sự quản lý của dịch vụ chuyển tiền kiều hối Pay Way. Đến với remit.vn quý khách có thể tìm hiều nhiều thông tin hay và bổ ích đồng thời có thể tìm hiểu thêm các dịch vụ và phương thức nhận tiền kiều hối do Pay Way đang triển khai phục vụ quý khách hàng.

Thứ Năm, 20 tháng 8, 2015

Các nhà đầu tư Bitcoin thấy cơ hội từ cuộc khủng hoảng Hy Lạp

Hai năm trước, giá trị Bitcoin tăng gấp 10 lần khi sự kiện đảo Síp làm eurozone lung lay. Nhiều người giữ loại tiền ảo này đang hy vọng diễn biến tương tự khi Hy Lạp vỡ nợ.

Cả thế giới đang nín thở chờ đợi những diễn biến sau khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ và cuộc trưng cầu dân ý tại nước sẽ diễn ra vào cuối tuần. Nếu người dân tại đây không chấp nhận các biện pháp thắt lưng buộc bụng để đổi lấy cứu trợ, đây sẽ là bước chân đầu tiên của nước này ra khỏi khu vực đồng tiền chung châu Âu.
bitcoin-greece-jpeg-4819-1435715448.jpg

Nhưng không phải ai cũng lo lắng cho sự ra đi của Hy Lạp. Đối với những “dân chơi” Bitcoin, chính sách kiểm soát vốn vừa được áp dụng đối nền kinh tế này đang mang lại nhiều triển vọng cho đồng tiền ảo.
Trên lý thuyết, khi bóng mây khủng hoảng đang bao phủ một hệ thống tài chính thông thường, một cơ hội tỏa sáng khác đang được trao cho những loại tiền tệ thay thế khác như Bitcoin. Bản chất phân tán của loại tiền tệ này giúp cho nó tránh khỏi sự kiểm soát của bất kỳ một ngân hàng trung ương nào. Thêm vào đó tính nặc danh của người dùng cũng khiến nó trở thành một công cụ lý tưởng để chủ nhân chuyển tiền qua biên giới một quốc gia mà vẫn tránh được những rắc rối mang tính pháp lý.
Cũng vì thế mà Tony Gallippi, đồng sáng lập hệ thống thanh toán Bitpay vừa lên tiếng trên mạng Twitter rằng anh kỳ vọng giá trị của bitcoin sẽ tăng lên trong khoảng 610 USD đến 1.250 USD nếu Hy Lạp ra đi. Hiện tại đồng tiền nay đang ở giá 250 USD. Trên diễn đàn Reddit, cư dân mạng đang chia sẻ cho nhau những bí quyết để mua Bitcoin tại Hy Lạp cũng như tỏ ra tiếc nuối khi đã không mua Bitcoin sớm hơn.
Một phần lý do khiến cuộc khủng hoảng này “hấp dẫn” giới đầu cơ Bitcoin là từ vụ sụp đổ hệ thống ngân hàng tại Síp năm 2013. Khi chính phủ nước này đã áp dụng chính sách kiểm soát vốn cũng là lúc giá Bitcoin đột biến tăng mạnh. Từ 20 USD, giá trị đồng tiền này đã nhảy vọt lên gấp 10 lần.
Hiện tại, trong khi rất nhiều người tin tưởng rằng giá trị đồng tiền ảo này sẽ tăng, thì Nathaniel Popper, tác giả của cuốn sách “Vàng thời kỹ thuật số: những câu chuyện chưa kể của Bitcoin” cho rằng giới đầu cơ đang trải qua một sự nhầm tưởng tai hại.
Chia sẻ với The Guardian, Popper giải thích giá trị đồng Bitcoin chỉ tăng khi có một sự gia tăng đột biến trong giao dịch. “Nếu ai sẵn sàng bỏ tiền mua một triệu Bitcoin trong một giao dịch, giá của nó mới có thể tăng lên” – ông nhận định. “Tuy nhiên hiếm có người nào sẵn sàng bỏ một lượng tiền lớn vào loại tiền tệ còn mới mẻ này”.
Cho đến nay, giá trị đồng tiền ảo này liên tục tăng khi cuộc khủng hoảng Hy Lạp ngày càng trầm trọng. Trong tuần qua, từ giá 240 USD hôm thứ 4, đồng tiền này đã tăng lên mức 250 USD vào cuối tuần. Song quãng đường vẫn còn xa để nó đạt mốc 1.000 USD năm 2014.
Đức Anh (Theo The Guardian)

Đồng Bitcoin - Cuộc chơi nóng nhất của các tay cược Trung Quốc

Tiền ảo bitcoin đang được những người ưa mạo hiểm tại Trung Quốc săn đón và được coi là một phần của trào lưu đánh bạc tại quốc gia này

Bitcoin được tạo ra năm 2009 bởi một người bí ẩn có biệt danh Satoshi Nakamoto. Tiền ảo này không phải giao dịch qua trung gian và người tham gia cũng không cần cho biết tên thật. Mọi người đều có thể mua Bitcoin bằng tiền thật, dùng Bitcoin mua nhiều đồ khác hoặc thậm chí mua bán chúng trên sàn giao dịch, như cổ phiếu vậy.
Loại tiền này đã nhanh chóng trở nên phổ biến tại Trung Quốc - đất nước có tốc độ phổ cập smartphone cao nhất thế giới. Gần 80% giao dịch Bitcoin trên thế giới là đổi ra NDT, hoặc mua bằng NDT, theo một báo cáo của Goldman Sachs.  
bitcoin2-4101-1438592127.jpg
Bitcoin là công cụ đầu tư đang được ưa chuộng tại Trung Quốc. Ảnh: NY Post
Lee coi sự bùng nổ của tiền ảo này cũng như một nhánh của hoạt động đánh bạc đang lên tại châu Á, mà chủ yếu do người Trung Quốc thúc đẩy. Ngành công nghiệp casino của Macau (Trung Quốc) là một ví dụ, với doanh thu hiện gấp 7 lần Las Vegas.
"Trung Quốc sẽ tiếp tục là nước đóng góp lớn nhất vào các giao dịch Bitcoin. Tại sao Macau là thị trường sòng bài lớn nhất thế giới? Không phải vì Macau có nhiều casino nhất, mà vì người Trung Quốc rất thích đánh bài", Lee giải thích.
Dù vậy, con đường để Bitcoin được chấp nhận tại Trung Quốc vẫn gặp rất nhiều khó khăn, khi quy định ngày càng thắt chặt. Cuối năm 2013, BTCChina bị yêu cầu ngừng nhận tiền gửi mới bằng tiền thật của khách hàng trong vài tuần, sau khi Ngân hàng Trung ương nước này cấm các nhà băng tham gia giao dịch bằng tiền ảo.
Đây không phải lần đầu tiên Bắc Kinh có các biện pháp ngăn tiền tệ không chính thức. Họ từng luôn tỏ ra lo ngại với QQ coin - tiền ảo phổ biến được tạo ra bởi hãng công nghệ Tencent. Trung Quốc đã hạn chế chỉ được sử dụng tiền này với các sản phẩm ảo từ năm 2009.
Động thái này đã khiến rất nhiều cửa hàng Trung Quốc ngừng chấp nhận Bitcoin làm công cụ thanh toán, Goldman cho biết. Bên cạnh đó, vì tiền ảo này không chịu sự kiểm soát của chính quyền, và các giao dịch cũng được giữ bí mật, người ta ngày càng lo ngại nó có thể được dùng để tài trợ cho các tổ chức tội phạm, giúp rửa tiền và chuyển tiền qua biên giới.
Danh tiếng Bitcoin càng bị ảnh hưởng khi năm ngoái, Mt. Gox - sàn giao dịch Bitcoin lớn nhất thế giới phải đóng cửa. Cuối tuần trước, nhà sáng lập sàn này cũng đã bị bắt giữ vì nghi giả mạo số liệu. Tuy vậy, Lee cho rằng Bitcoin "vẫn tồn tại, là công cụ rất đơn giản và ngày càng được coi là bình thường".
Hà Thu (theo CNN)

Thứ Sáu, 14 tháng 8, 2015

MtGox Bitcoin CEO ‘misused customer funds’: Japanese media

MARK Karpeles, the head of the collapsed MtGox Bitcoin exchange who was arrested in Tokyo, is facing fresh allegations that he misused $US8.9 million in customers’ deposits
French-born Karpeles, 30, was arrested on Saturday after a series of fraud allegations led to the Tokyo-based exchange’s spectacular collapse last year and hammered the digital currency’s reputation.
Karpeles is suspected of manipulating data on the exchange’s computer system in 2013 to artificially create about $US1.0 million in Bitcoins, while police were also investigating his possible involvement in a massive loss of the virtual currency in 2014.
He was sent to the Tokyo District Public Prosecutors’ Office Sunday morning for further questioning, public broadcaster NHK said.
Police now suspect that he illegally spent customer deposits worth about 1.1 billion yen ($US8.9 million), according to NHK and the best-selling Yomiuri newspaper.
He is suspected of misusing the funds privately and sending them to his other firms, the news reports said.
Police are expected to rearrest him on suspicion of professional embezzlement over the suspected misuse of funds, the Yomiuri said, quoting police sources.
Under the Japanese criminal justice system, police can hold a suspect without charge for up to three weeks, during which time they may carry out vigorous interrogations in an attempt to extract a confession.
Karpeles reportedly denied all allegations. His lawyers were not immediately available to comment.
Before his arrest, Karpeles told the Nikkei business daily that he never misused customers’ funds and he still suspected outside hackers had been stealing Bitcoins for years.
The global virtual currency community was shaken by the shuttering of MtGox, which froze withdrawals in early 2014 because of what the firm said was a bug in the software underpinning Bitcoins that allowed hackers to pilfer them.
The MtGox exchange — which once boasted of handling around 80 per cent of global Bitcoin transactions — filed for bankruptcy protection soon after the cybermoney went missing, admitting it had lost 850,000 coins worth 48 billion yen ($US387 million). They were worth about $US480 million at the time of the disappearance.
Karpeles later said he had found some 200,000 of the lost Bitcoins in a “cold wallet” -- a storage device such as a memory stick that is not connected to other computers.
Japanese media, citing police, have said investigators suspect Karpeles knew details about the missing Bitcoins — which were transferred by his exchange to a separate account — without notifying depositors.
Bitcoins are generated by complex chains of interactions among a huge network of computers around the planet and are not backed by any government or central bank, unlike traditional currencies.
Investors have demanded answers from Karpeles and called on the firm’s court-appointed administrators to publicise its data so that hackers around the world can help analyse what happened at MtGox.
“I knew it. I thought it’s absolutely strange that all of them disappeared only because of hacking,” a 23-year-old investor who saved his Bitcoins at the exchange told the Mainichi Shimbun.
Nguồn: news.com.au
Sưu tầm: www.remit.vn